Để phù hợp hơn với công cụ tìm kiếm, việc tối ưu hóa cấu trúc URL cũng rất quan trọng, URL dễ nhớ, dễ đọc cũng làm cho người theo dõi quay lại dễ dàng hơn. Bài 6 trong chuyên mục tự học SEO giới thiệu tới các bạn việc tối ưu hóa cấu trúc URL cho Website.
Tại sao phải tối ưu hóa URL?
Nguyên nhân đầu tiên phải tôi ưu cấu trúc URL đó chính là làm tăng khả năng thứ hạng trên các search engine nơi mang lại cho chúng ta phần lớn các traffic. Nguyên nhân tiếp theo đó chính là khả năng làm cho URL dễ nhớ sẽ làm tăng lượng click, một trang web với URL quá khó nhớ tất nhiên người ta chỉ đến (direct) lần đầu tiên. Thông thường URL sẽ mang nội dung tổng quát của website/blog.
Tối ưu hóa URL
Sau đây là 1 vài ý kiến có thể tham khảo
1. Chuyển các URL “động” sang URL “tĩnh”
Động là sao? đó chính là khi URL của bạn mang theo cả các dữ liệu ví dụ như sau:
http://www.example.com/product.php?category=food&title=banhnhan
Nhìn vào URL trên bạn có thể đoán được dữ liệu cần quan tâm đó là danh mục(category) là thức ăn(food) và tên thức ăn (title)là bánh nhãn và còn kèm theo các toán tử như “?” “&” “=” như vậy sẻ làm chậm đi tốc độ xử lý
Còn tĩnh thì rất đơn giản như sau mà lại dể nhớ
http://www.example.com/product/category/banhxeo
2. Dấu cách giữa các từ khóa (keyword)
Các dấu cách giữa các từ trên URL sẻ làm cho các search engine dể dàng tìm ra URL bạn hơn
http://www.example.com/optimize-url-structure-for-search-engines
3. Không nên có quá nhiều từ khóa
Cái gì nhiều cũng không tốt lắm, càng nhiều từ khóa sẻ làm cho các search engine tìm ra trang bạn chậm hơn các trang khác có cùng nội dung nhưng từ khóa gọn và súc tích.
4. Chỉ nên giữ lại các từ khóa trên URL
Cần loại bỏ bớt các số và nhiều từ không phải là từ khóa , cái này thì tùy thuộc vào bản thân mỗi người có cách nhìn tốt về title mà mình viết ra.
5. Không nên quá nhiều subfolders
Nghĩa là:
http://www.example.com/blog/wordpress/plugins/twitter/twitter-tools/
6. Giữ cho các từ khóa ở gần tên domain của bạn nhất
http://itviet360.com/tai-lieu-seo-websiteblog-cua-googlge
7. Không nên để URL có dấu
URL bằng tiếng việt thì nên bỏ dấu đi vì một số search engine không đọc được tiếng việt có dấu. Cái này thì hiện tại cũng hơi khó cho ngôn ngữ tiếng Việt, vì hầu hết các title blog đều được thể hiện bằng tiếng Việt.
----------------------------------------------------
Nguồn tài liệu: tự học SEO toàn tập 2011
Nguyên nhân đầu tiên phải tôi ưu cấu trúc URL đó chính là làm tăng khả năng thứ hạng trên các search engine nơi mang lại cho chúng ta phần lớn các traffic. Nguyên nhân tiếp theo đó chính là khả năng làm cho URL dễ nhớ sẽ làm tăng lượng click, một trang web với URL quá khó nhớ tất nhiên người ta chỉ đến (direct) lần đầu tiên. Thông thường URL sẽ mang nội dung tổng quát của website/blog.
Tối ưu hóa URL
Sau đây là 1 vài ý kiến có thể tham khảo
1. Chuyển các URL “động” sang URL “tĩnh”
Động là sao? đó chính là khi URL của bạn mang theo cả các dữ liệu ví dụ như sau:
http://www.example.com/product.php?category=food&title=banhnhan
Nhìn vào URL trên bạn có thể đoán được dữ liệu cần quan tâm đó là danh mục(category) là thức ăn(food) và tên thức ăn (title)là bánh nhãn và còn kèm theo các toán tử như “?” “&” “=” như vậy sẻ làm chậm đi tốc độ xử lý
Còn tĩnh thì rất đơn giản như sau mà lại dể nhớ
http://www.example.com/product/category/banhxeo
2. Dấu cách giữa các từ khóa (keyword)
Các dấu cách giữa các từ trên URL sẻ làm cho các search engine dể dàng tìm ra URL bạn hơn
http://www.example.com/optimize-url-structure-for-search-engines
3. Không nên có quá nhiều từ khóa
Cái gì nhiều cũng không tốt lắm, càng nhiều từ khóa sẻ làm cho các search engine tìm ra trang bạn chậm hơn các trang khác có cùng nội dung nhưng từ khóa gọn và súc tích.
4. Chỉ nên giữ lại các từ khóa trên URL
Cần loại bỏ bớt các số và nhiều từ không phải là từ khóa , cái này thì tùy thuộc vào bản thân mỗi người có cách nhìn tốt về title mà mình viết ra.
5. Không nên quá nhiều subfolders
Nghĩa là:
http://www.example.com/blog/wordpress/plugins/twitter/twitter-tools/
6. Giữ cho các từ khóa ở gần tên domain của bạn nhất
http://itviet360.com/tai-lieu-seo-websiteblog-cua-googlge
7. Không nên để URL có dấu
URL bằng tiếng việt thì nên bỏ dấu đi vì một số search engine không đọc được tiếng việt có dấu. Cái này thì hiện tại cũng hơi khó cho ngôn ngữ tiếng Việt, vì hầu hết các title blog đều được thể hiện bằng tiếng Việt.
----------------------------------------------------
Nguồn tài liệu: tự học SEO toàn tập 2011
0 nhận xét:
Post a Comment